Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 21:25

Qũy đạo bay của gói hàng: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2\)

Thời gian rơi: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot490}{10}}=7\sqrt{2}s\)

Tầm bay xa: \(L=v_0t=180\cdot7\sqrt{2}=1781,91m\)

Vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(10\cdot7\sqrt{2}\right)^2+180^2}=10\sqrt{422}\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2017 lúc 4:48

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2018 lúc 5:25

Gọi v 0  là tốc độ của gói hàng khi rời khỏi máy bay. Ta có:

L m a x  =  v 0 t = 150.10 = 1500 m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 7:34

Quỹ đạo parabol.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 22:45

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 10:10

Ta có:

v= 500 km/h = 138,89 m/s

h = 5 km = 5000 m

Người lái máy bay phải thả vật cách mục tiêu là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 138,89.\sqrt {\frac{{2.5000}}{{9,8}}}  \approx 4436,68(m)\)

Bình luận (0)
Trường !
Xem chi tiết
Phước Lộc
14 tháng 12 2021 lúc 8:55

Vì khi thả gói hàng, cả máy bay cả hàng đang có vận tốc nên gói hàng sẽ chuyển động theo quán tính => Gói hàng chuyển động ném ngang.

a) Thời gian để gói hàng rơi xuống đất là: Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

b) Gọi v0 là tốc độ của gói hàng khi rời khỏi máy bay.

Tầm bay xa của gói hàng là: Lmax = v0t = 150.10 = 1500 m.

c. Quỹ đạo là một phần của parabol.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 9:53

Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0  = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian  t 2  lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian  t 2  được tính theo công thức:

v =  v 0  – g t 2  = 0 ⇒  t 2  = 0,5 s

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian  t 2  = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc  v 0  = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian  t 1  ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2  +  t 1  = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

Bình luận (0)
thưởng nguyễn
Xem chi tiết